Xử lý nước thải chế biến thực phẩm

Xử lý nước thải chế biến thực phẩm

Xử lý nước thải chế biến thực phẩm

Xử Lý Nước Thải Và Mùi Hôi Ngành Chế Biến Thực Phẩm

 

Từ khóa liên quan: công ty môi trường, cong ty moi truong, vi sinh môi trường, xử lý nước thải thực phẩm, xử lý nước thải thủy sản, khử mùi hôi thủy sản, xử lý mùi hôi chế biến thủy sản, khử mùi hôi nước thải thủy sản, khử mùi hôi chuồng trại, khử mùi hôi chăn nuôi

Tôi có lý do để nói "Nước Thải Ngành Chế Biến Thực Phẩm" trở thành đề tài đáng quan tâm của các chuyên gia về xử lý môi trường hiện nay bởi:

-Là một trong những ngành nghề vô cùng Hot.

-Nhu cầu thị trường không bao giờ giảm.

-Lượng nước sử dụng lớn, ô nhiễm hữu cơ cao.

-Đặc tính nước thải ô nhiễm hữu cơ cao. BOD, COD thường vượt quá tiêu chuẩn từ 10-30 lần.  (tùy theo đặc thù từng loại thực phẩm được sản xuất, chế biến).

-Hàm lượng cặn lơ lững lớn, dầu mỡ và Nito cao.

-Và hơn hết, Chế biến thực phẩm là ngành nghề ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến người tiêu dùng.

Đi cùng với đó, việc lựa chọn một công nghệ xử lý nước thải an toàn, đúng tiêu chuẩn, chi phí tiết kiệm, tuổi thọ vận hành cao là một vấn đề vô cùng khó khăn đối với doanh nghiệp.

 

 

Vậy với tính chất nước thải chế biến thực phẩm như vậy, cần lựa chọn phương pháp xử lý như thế nào cho phù hợp?

1. Xử lý bằng phương pháp cơ học.

Trong quá trình chế biến, sản xuất thực phẩm, lượng thực phẩm thừa đi cùng với xác thực phẩm được thu gom và thải ra ngoài cùng với lượng nước thải. Vì vậy, trước khi đi vào hệ thống xử lý ta cần loại bỏ thành phần này bằng các phương pháp xử lý cơ học như Song chắn rác..

Nước thải sau khi qua song chắn rác sẽ được bơm vào bể tách dầu mỡ để tách mỡ ra khỏi nước thải. Sau đó nước thải sẽ được đưa sang bể điều hòa.

2.Phương pháp xử lý hóa lý.

Tại bể điều hòa, nước thải sẽ được ổn định lưu lượng, nhiệt độ, pH...được bố trí hệ thống phân phối khí sục khí để ổn định nồng độ ô nhiễm hữu cơ trong nước trước khi được bơm sang hệ thống xử lý sinh học.

3.Phương pháp xử lý sinh học.

Là giai đoạn quan trọng nhất trong hệ thống xử lý nước thải chế biến thực phẩm. Cơ chế sử dụng vi sinh vật để phân hủy xử lý chất hữu cơ có trong nước thải. Tùy vào đặc tính của từng loại nước thải thực phẩm mà ta có thể lựa chọn xử lý sinh học hiếu khí (sục khí liên tục), xử lý sinh học kỵ khí (trong điều kiện không có oxy), hoặc xử lý sinh học thiếu khí. 

Nước thải sau hệ thống sinh học được đưa sang bể lắng sinh học để tách bùn sinh học ra khỏi nước thải. Nước thừa được tuần hoàn lại bể điều hòa, bùn tuần hoàn liên tục về hệ thống sinh học.

4. Bể khử trùng và lọc áp lực

Sau bể lắng, nước chảy sang bể khử trùng có châm hóa chất khử trùng để tiêu diệt các loại vi khuẩn có trong nước thải. Sau đó được đưa sang bể lọc để loại bỏ đi các cặn lắng lơ lững chưa lắng được.

Nước đầu ra đạt chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT được thải ra ngoài nguồn tiếp nhận môi trường.

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM VI SINH XỬ LÝ NƯỚC THẢI.

Chúng ta không còn mới lạ với công nghệ sinh học hiện nay, việc sử dụng chế phẩm sinh học với các chủng vi sinh hữu ích giúp xử lý các chất thải hữu cơ là nguồn gốc của quá trình xử lý sinh học.

 

Công dụng:

-Bổ sung các chủng vi sinh vật hữu ích vào nước thải, làm tăng khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ.

-Rút ngắn thời gian khởi động bạn đầu, giảm thời gian sục khí---> giúp tiết kiệm chi phí vận hành hệ thống

-Sử dụng cho bể hiếu khí và kị khí.

-Giảm từ 30%-80% các thông số ô nhiễm hữu cơ: COD, BOD, SS, H2S, NH3 . . . . trong nước thải

Ứng dụng:

-Sử dụng tốt trong hệ thống: 

Mọi thông tin vui lòng liên hệ:

 

Gọi điện SMS Chỉ Đường